RUỒI VÀ TÁC HẠI CỦA RUỒI - -

RUỒI VÀ TÁC HẠI CỦA RUỒI - -

RUỒI VÀ TÁC HẠI CỦA RUỒI - -

RUỒI VÀ TÁC HẠI CỦA RUỒI - -

RUỒI VÀ TÁC HẠI CỦA RUỒI - -
RUỒI VÀ TÁC HẠI CỦA RUỒI - -

CÔNG TY DIỆT RUỒI AN TÍN

CÔNG TY DIỆT RUỒI AN TÍN

CÔNG TY DIỆT RUỒI AN TÍN

CÔNG TY DIỆT RUỒI AN TÍN

CÔNG TY DIỆT RUỒI AN TÍN
CÔNG TY DIỆT RUỒI AN TÍN

Chi tiết bài viết

RUỒI VÀ TÁC HẠI CỦA RUỒI

 

Với 3 cặp chân đốt có nhiều lông ở đệm móng và miệng có vòi liếm hút, Ruồi có khả năng mang và truyền hơn 100 loại mầm bệnh cho người và vật nuôi như dịch tả (cholera), lao, thương hàn (Typhoid), lỵ  (Dysentery), dấu son, nhiệt thán, liên cầu khuẩn (streptococcus), tụ cầu khuẩn (staphylococcus), đậu mùa, mắt hột, viêm gan, bại liệt, PRRS, cúm gia cầm, PED, TGE, ly, amýp, trùng roi, trứng giun sán, giun chỉ (Onchocerciasis), bệnh giòi (Myiasis), nấm… Sau khi bám đậu lên phân, chất thải, máu mủ, xác hết chứa mầm bệnh, chân Ruồi có thể mang tới 6 triệu vi khuẩn. Do đặc tính sinh lý, sinh  thái, khả năng vận chuyển mầm bệnh của ruồi, nó đã trở thành một trong các nguyên nhân quan trọng gây bùng phát bệnh, đặc biệt là các bệnh đường tiêu hóa như dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm. Ngoài truyền nhiều dịch bệnh nguy hiểm ruồi còn  làm vấy bẩn và ô nhiễm nguồi thức ăn, nước uống, quấy nhiễu người, gây ngứa ngáy, khó chịu làm giảm năng suất vật nuôi. Ruồi nhà có màu xám, dài 6 - 9 mm với 4 viền đen ở ngực, Ruồi thường bám đậu ở góc, dây, sào, tường, trần… nơi kín gió. 

Chất thải, xác súc vật, phân, rác, máu, mủ, chất nôn ói…là thức ăn ưa thích của ruồi. Ruồi có vòi cấu  tạo theo kiểu liếm hút, khi không ăn vòi được gập vào ổ miệng. Ngực Ruồi có 3 đôi chân, 1 đôi cánh mỏng với 5 gân dọc. Chân gồm nhiều đốt, có lông, đốt cuối bàn chân có đệm móng và tuyến tiết dịch. Bụng ruồi có 5 khoang, ruồi cái có ống dẫn trứng thường kéo dài ra khi đẻ và co lại sau đẻ. (Ảnh  ruồi có vòi) và (ảnh Ruồi không vòi). Trong điều kiện ấm áp, một tháng có khoảng hai đến ba thế hệ ruồi được sinh ra.

Ruồi có vòng đời biến thái qua 4  giai đoạn: trứng, ấu trùng (giòi), thanh trùng (nhộng) và Ruồi trưởng thành. Chỉ vài giờ sau nở ruồi có thể giao phối và đẻ trứng sau vài ngày. Ruồi thường đẻ trứng vào hố rác, phân, xác súc vật…, mỗi lần đẻ  khoảng 100 - 150 trứng và có khả năng đẻ được từ 4 - 8 lần trong đời. Sau 8 - 20 giờ, trứng nở ra giòi, giòi lột xác 2 lần. Sau 2 - 4 ngày, giòi tìm nơi đất xốp chui  xuống để phát triển thành nhộng, sau 3 – 6 ngày nhộng phát triển thành ruồi chui lên mặt đất. Thời gian hoàn thành vòng đời của Ruồi phụ thuộc vào nhiệt độ, thời tiết và thức ăn của môi trường. Ở môi  trường thức ăn phù hợp và nhiệt độ khoảng 18oC, ruồi hoàn thành vòng đời trong khoảng 20 ngày; ở 28oC  thời gian này rút ngắn còn 10,5 ngày. Mùa hè Ruồi sống khoảng 18-20 ngày, mùa đông sống lâu hơn, có thể đến 4 tháng.

Với 3 cặp chân đốt có nhiều lông ở đệm móng và miệng có vòi liếm hút, Ruồi có khả năng mang và  truyền hơn 100  loại mầm  bệnh  cho  người  và  vật  nuôi  như dịch  tả  (cholera),  lao, thương  hàn (Typhoid), lỵ (Dysentery), dấu son, nhiệt thán, liên cầu khuẩn (streptococcus), tụ cầu khuẩn (staphylococcus), đậu mùa, mắt hột, viêm gan, bại liệt, PRRS, cúm gia cầm, PED, TGE, ly, amýp, trùng roi, trứng giun sán, giun chỉ (Onchocerciasis), bệnh giòi (Myiasis), nấm…

Sau khi bám đậu lên phân, chất thải, máu mủ, xác chết chứa mầm bệnh, chân Ruồi có thể mang tới 6 triệu vi khuẩn. Do đặc tính sinh lý, sinh thái, khả năng vận chuyển mầm bệnh của ruồi, nó đã trở thành một  trong các nguyên nhân quan trọng gây bùng phát bệnh, đặc biệt là các bệnh đường tiêu hóa như dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm. Ngoài truyền nhiều dịch bệnh nguy hiểm ruồi còn  làm vấy bẩn và ô nhiễm nguồi thức ăn, nước uống, quấy nhiễu người, gây ngứa ngáy, khó chịu làm giảm năng suất vật nuôi.

Mọi thông tin liên hệ để được tư vấn diệt Ruồi một cách hiệu quả an toàn qua: Hotline 0908 188 180 (Mr: Hoàng)

Hỗ trợ trực tuyến

0908188180(Mr Hoàng)
Hỗ trợ trực tuyến qua yahoo Hỗ trợ trực tuyến qua skype

Sản phẩm nổi bật